Chủ Nhật, 31 tháng 12, 2000

Môi trường ô nhiễm khiến con người dễ bị ung thư nếu không biết cách thải độc

Bên cạnh đó, các tế bào trong quá trình trao đổi chất cũng sinh ra độc tố nội sinh là các gốc tự do. Những chất độc nội sinh này có khả năng làm tổn thương và đột biến ADN. Kết hợp cùng các chất độc ngoại sinh, hai loại chất độc nói trên có thể tích tụ trong cơ thể, tấn công các cơ quan và gây ra bệnh tật cho con người.

Cơ thể con người rất kỳ diệu. Khi bị các chất độc xâm lấn, cơ thể sẽ huy động hệ thống thải độc cùng các các hoạt chất chống oxi hóa để trung hòa và đào thải các độc tố này, giúp bảo vệ tế bào, ngăn ngừa sự tiến triển của các bệnh nguy hiểm như ung bướu, tim mạch, tiểu đường, huyết áp…

Thế nhưng trước tình hình thực phẩm bẩn, ô nhiễm môi trường sống đến mức đáng báo động như hiện nay. Lượng độc chất được đưa vào cơ thể nhiều hơn mức cơ thể tự đào thải. Khi đó, chúng sẽ len lỏi và bao vây từng tế bào, tích tụ tại mô mỡ, xương, gan và tế bào thần kinh. Lâu dần các tế bào bị phá hủy, làm thay đổi cấu trúc gen và chính là nguồn gốc của nhiều bệnh tật, từ mệt mỏi kinh niên, nhiễm trùng, lão hoá sớm đến những căn bệnh mạn tính như ung bướu, bệnh tim mạch, tiểu đường…

Vì lẽ đó, để tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật trong bối cảnh hiện nay, cơ thể của chúng ta rất cần được làm sạch từ bên trong, loại bỏ các độc tố đang tích tụ tại các tế bào, các cơ quan bằng cách tăng hiệu quả làm việc của hệ thống thải độc và bổ sung các chất chống oxi hóa.

Sau hơn 20 năm nghiên cứu, giáo sư Paul Talalay của trường đại học Y Johns Hopkins (Trường đại học hàng đầu về nghiên cứu ung thư tại Hoa Kỳ) đã phát hiện ra bí mật của hệ thống thải độc. Bình thường hệ thống thải độc của chúng ta chỉ hoạt động với 40% công suất. Điều ngạc nhiên là, giáo sư đã tìm ra một hoạt chất trong hạt mầm bông cải xanh có khả năng kích hoạt công suất thải độc của hệ thống này lên tối đa.

Có rất nhiều cách để gia tăng chức năng thải độc cơ thể bao gồm năng hoạt động thể dục thể thao, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều chất xơ, vitamin, chất khoáng. Vitamin C, vitamin E, vitamin D3 và rất nhiều chất khác đều được chứng minh là có khả năng chống lại gốc tự do nhưng không thể so sánh được với những chất chống oxi hóa mà tự cơ thể chúng ta sản sinh mỗi ngày.

Đặc biệt, phát hiện của TS. Robert H. Keller (Hoa Kì) về Glutathione (GSH) đã cho thấy glutathione được coi là vua (hoặc nữ hoàng) của các chất chống ôxy hóa nội sinh nhờ khả năng tự tái tạo, đồng thời tái tạo các chất chống ôxy hóa khác và khả năng chống ôxy hóa (là chất chống ôxy hóa tập trung nhiều nhất trong tế bào)….

Nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Lancet cho thấy nồng độ glutathione cao nhất ở những người trẻ tuổi khỏe mạnh, giảm dần theo tuổi tác và thấp nhất ở những người có bệnh tật và tuổi cao.

Do đó, việc giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, ngăn ngừa bệnh tật và hạn chế quá trình lão hoá phụ thuộc rất nhiều vào khả năng duy trì glutathione ở mức cao của cơ thể.

Tăng sinh glutathione tối ưu, giải pháp thải độc tối ưu hạn chế nguy cơ ung bướu

Một trong kiềng 3 chân của glutathione chính là nhóm lưu huỳnh. Do đó, việc ăn nhiều thực phẩm giàu lưu huỳnh rất quan trọng. Tỏi, hành tây, các loại rau họ cải như bông cải xanh, cải xoăn, collard, cải bắp, súp lơ, cải xoong… chính là các thực phẩm giúp cơ thể tự sản sinh glutathione hiệu quả.

Đặc biệt, hoạt chất BroccoRaphanin® (SGS®) được chiết xuất từ Hạt bông cải xanh hữu cơ, theo tiêu chuẩn Global GAP, có tác dụng chống ung bướu và ngăn ngừa oxy hóa cao nhất từ thiên nhiên và khắc phục vấn đề thiếu hụt Glutathione hiệu quả.

Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí the Nuttrition, chỉ cần bổ sung 300mg hoạt chất này, cơ thể sẽ tự sản sinh lượng Glutathione lên 240% đồng thời tăng lượng enzyme có khả năng thúc đẩy sự gắn kết và đào thải độc tố của Glutathione lên 8 lần, giúp tăng khả năng thải độc cấp tế bào lên nhiều lần, tránh nguy cơ nhiễm độc tế bào, ngăn ngừa ung bướu và các bệnh mãn tính.

Đọc thêm: BroccoRaphanin- đột phá trong phòng ngừa ung bướu đã được chuyển giao tại Việt Nam

0 nhận xét:

Đăng nhận xét